Ai đã từng nghe câu “Nhất Thanh, nhì Lò, tam Than, tứ Tấc” hẳn sẽ biết đấy là nói về bốn vựa lúa lớn nhất của Tây Bắc. Than ở đây là huyện Than Uyên (Lai Châu) mà cụ thể là hai xã Mường Than và Mường Cang với những cánh đồng 5 tấn/ha. Có […]
Rô băm là sân khấu kịch múa cung đình cổ điển, chuyên về các truyện xưa tích cổ của đồng bào Khmer. Gọi là kịch múa vì nghệ thuật Rô băm dùng động tác múa làm ngôn ngữ. Thời hoàng kim của kịch múa Rô băm vào khoảng thập niên 60. Thời kỳ này các […]
Người Mông quan niệm, hai cái bánh dày tròn tượng trưng cho mặt trăng, mặt trời – là nguồn gốc sinh ra con người và muôn loài trên Trái đất. Vì thế trong những ngày Tết của họ không thể thiếu món bánh này. Cứ một hồi giã, mọi người lại thay phiên nhau, lúc […]
Tuyên Quang là một tỉnh miền núi phía Bắc, đồng bào dân tộc Tày chiếm khoảng 24% dân số. Đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào dân tộc Tày rất phong phú và sinh động với những câu chuyện truyền miệng, ca dao, hát lượn, hát ru… nhưng đáng chú ý nhất là […]
Lô Lô là một trong những dân tộc ít người tại Việt Nam, từ nhiều đời nay vốn định cư và sinh sống trên Cao nguyên đá Đồng Văn. Một mùa xuân nữa tràn về, những người Lô Lô đang cố hoàn thành những công việc cuối cùng của năm cũ, chuẩn bị […]
Ngày 18/7 (ngày 30/8 theo lịch Chăm), đồng bào Chăm ở Bình Thuận đã bắt đầu đón Tết Ramưwan, tết cổ truyền quan trọng nhất trong năm của đồng bào Chăm theo đạo Hồi (Bàni). Tết Ramưwan của đồng bào Chăm. Anh Khe Thanh Mai – Trưởng thôn Lâm Giang, xã Hàm Trí, huyện […]
Ở nước ta, mỗi dân tộc lại có những nét văn hóa đặc sắc riêng, tạo nên sự đa dạng cho nền văn hóa Việt Nam. Trên cơ sở nền văn minh lúa nước, mỗi dân tộc lại sáng tạo cho mình nét văn hóa uống rượu khác nhau. Nếu như người Mường có văn […]
“Tù cải” là lễ cấp sắc hay lễ thành đinh – lễ trong chu kỳ đời người dành cho nam giới của người Dao Đầu Bằng (plấy bên muồn) từ 9 – 17 tuổi (theo năm âm là 10 – 18 tuổi). Người Dao Đầu Bằng tin rằng, chỉ những nam giới nào đã trải […]
Tháng trước, lần đầu tiên Y Tưi dẫn tôi về nhà anh ở buôn Buor xã Tâm thắng (huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông), anh mời tôi cùng bước lên sàn bằng chiếc cầu thang nhỏ phía bên trái hiên nhà. Trò chuyện về công việc xong tôi cáo từ, anh tiễn tôi cũng bằng […]
Ngày 24/5 (tức ngày 7/4), xã Thụy Phú (huyện Phú Xuyên) tổ chức khai mạc lễ hội truyền thống cụm di tích lịch sử đình Cát Bi – chùa Phổ Am. Chùa Cát Bi, xã Thụy Phú, huyện Phú Xuyên được xây dựng năm 1072 đời vua Lý Nhân Tông. Chùa thờ 2 vị Pháp Vân […]
Mỗi năm vào mồng 8.4 âm lịch, tại miếu thờ Đức Ngư Ông, xã Cẩm Nhượng, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) lại diễn ra lễ hội cầu ngư – chèo cạn thu hút hàng ngàn người dân tham dự. Lễ hội năm nay diễn ra vào dịp cuối tháng 5, nắng nóng vô cùng gay […]
Nổi bật trong lễ hội truyền thống Thánh Quý Minh Đại Vương tại đền Trần (Hoa Lư, Ninh Bình) sáng 6/5 là màn rước rồng trên sông của gần nghìn chiếc thuyền. Hình ảnh tại lễ hội Thánh Quý Minh Đại Vương ở bến Tam Quan, khu danh lam thắng cảnh Tràng An, cố đô […]
Kéo co ngồi ở Thạch Bàn, Long Biên (Hà Nội) nhận bằng Di sản phi vật thể quốc gia. Sáng 21/4, trong lễ hội làng 3/3 âm lịch, gắn với ngày sinh đức thánh Huyền Thiên Trấn Vũ. Nghi thức: Hai đội ngồi trên đất kéo co bằng dây song dài hơn 30m, luồn qua […]
Với người Jrai ở Tây Nguyên, cái chết chưa phải đã kết thúc tất cả mà linh hồn còn lưu luyến với người thân. Với quan niệm khi chết linh hồn vẫn trú ngụ xung quanh các nhà mồ, linh hồn vẫn phải ăn uống nên hàng ngày, người sống vẫn phải mang cơm nước […]
Lễ cúng bến nước là một tập tục của đồng bào Ê đê, được người dân nhiều thôn ở xã Ninh Tây, TX.Ninh Hòa (Khánh Hòa) tổ chức vào tháng giêng hàng năm, với mục đích cúng tạ thần nước đã đem lại may mắn trong năm cũ và cầu mưa thuận gió hòa, mùa […]
Tương truyền, Kinh Dương Vương là vị vua thủy tổ của nước Việt; lễ rước ngài diễn ra ngày 16 tháng Giêng tại làng Á Lữ, Thuận Thành, Bắc Ninh. Trong suốt lễ rước kiệu kéo dài vài tiếng, trẻ con, người lớn liên tục chúi vào gầm kiệu, luồn qua luồn lại. Rước kiệu […]